Thứ sáu, 26/04/2024 09:58 (GMT+7)

TPHCM: Kiến nghị cấm khai thác nước ngầm

MTĐT -  Thứ bảy, 20/10/2018 11:42 (GMT+7)

Theo dõi MTĐT trên

Sở TN-MT TP. HCM cho biết, sở này đã kiến nghị Chính phủ sớm ban hành nghị định hạn chế khai thác nước dưới đất.

Để có đủ cơ sở pháp lý sửa đổi Quyết định số 69/2007 ngày 3-5-2007 của UBND TP. HCM về ban hành Quy định hạn chế và cấm khai thác nước dưới đất trên địa bàn thành phố; Bộ TN-MT và các bộ ngành liên quan ban hành quy định hướng dẫn về tái sử dụng nước thải; quy định về ưu đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả để thành phố triển khai thực hiện; Bộ TN-MT xem xét giảm lưu lượng khai thác đối với các công trình do bộ cấp phép không có nhu cầu khai thác hết lưu lượng nước đã được cấp phép, hạn chế cấp phép các công trình mới làm gia tăng lưu lượng khai thác.

Ảnh minh họa: Internet.

Theo Sở TN-MT TP. HCM, hiện nay, nhu cầu khai thác, sử dụng nước dưới đất trên địa bàn thành phố là 716.581m3/ngày; trong đó, nhu cầu của các hộ dân là 355.859m3/ngày, các tổ chức 360.722m3/ngày. Mật độ khai thác tập trung nhiều tại các quận ven như quận 9, 12, Gò Vấp, Bình Tân và các huyện ngoại thành.

Theo SGGP

Bạn đang đọc bài viết TPHCM: Kiến nghị cấm khai thác nước ngầm. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0912 345 014 Hoặc email: [email protected]

Cùng chuyên mục

Long An: Sử dụng tài nguyên nước hợp lý
Được sự quan tâm lãnh, chỉ đạo thường xuyên của lãnh đạo các cấp, công tác quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh ngày càng đi vào nề nếp, được sử dụng hợp lý, hiệu quả.

Tin mới

Bài thơ: Say
Khi say anh chợt nhớ em///Như bỏ viết lâu năm thèm hương báo mới////Khi cánh én nhớ Xuân về làm tổ///Chấp chới ánh đèn thèm nắng phút bình minh.
“Thời” của căn hộ khách sạn nội đô
Những chính sách “cởi trói” cùng sự dịch chuyển của thị trường đang tạo đà cho phân khúc căn hộ khách sạn nội đô có nhiều dấu hiệu khởi sắc, trở thành “điểm dừng chân lý tưởng” cho các nhà đầu tư.
Thỏa thuận cho vòng đời của nhựa
Vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) nhằm xây dựng một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế đầu tiên về ô nhiễm nhựa, bao gồm cả ô nhiễm trong môi trường biển, đang bước vào những cuộc họp chi tiết tại Ottawa, Canada.