Thứ sáu, 29/03/2024 01:29 (GMT+7)
Di sản văn hóa sống Sài Gòn - TP.HCM
Di sản văn hóa đô thị có tầm quan trọng, vì nó là bằng chứng để thực hiện chức năng kết nối quá khứ và hiện tại. Các loại hình di sản văn hóa đô thị Sài Gòn - TP.HCM phản ánh lịch sử thành phố từ thời thế kỷ 18 đến nay.
Mặc lại 'chiếc áo thiên nhiên' cho đô thị
Tưởng là mới nhưng đô thị Việt Nam ngày xửa ngày xưa đã từng có rừng, có vườn, có thiên nhiên đi cùng đô thị. Không đâu xa, người Sài Gòn thế hệ từ 6X trở lui không thể quên những “cánh rừng tuổi thơ”...
Tái lập niềm tin thuận dân và thuận thiên
Không chỉ tái lập những hình ảnh mang hồn cốt di sản của Sài Gòn và tạo thêm tiện nghi tinh thần cho đời sống đô thị mà còn góp phần tái lập, khẳng định lâu dài yếu tố thuận dân và thuận thiên cần được ưu tiên thực thi trong quản trị, phát triển thành phố
Khi đường phố Sài Gòn lên đèn
Đêm xuống cũng chính là lúc Sài Gòn khoác lên mình một chiếc áo hoàn toàn khác so với ban ngày. Những ngôi nhà cao tầng, công trình kiến trúc, những con đường bỗng trở nên nổi bật hơn với đèn màu rực rỡ, sôi động và náo nhiệt.
Phục dựng “nhan sắc” trung tâm phố thị Sài Gòn
Chính quyền hãy ưu tiên tạo dựng những không gian rộng rãi và thư thái với nhiều mảng xanh và ký ức quá khứ cho nhiều tầng lớp thị dân. Qua đấy, xã hội vẫn có được môi trường “chung sống” thân thiện giữa xưa và nay, cân đối giữa kinh doanh và văn hóa.
Sài Gòn có núi!
Một ngày bỗng “phát hiện” Sài Gòn có núi. Không chỉ thú vị, mà điều này còn gợi mở về những cách làm du lịch cũng như phát triển kinh tế ở vùng đất này.
Đình làng nơi đô thị
Nam bộ nói chung hay ở Sài Gòn - TP.HCM nói riêng, đình làng luôn là nơi lưu truyền truyền thống quê hương bản quán của mỗi cộng đồng, của từng lớp cư dân người Việt.
Ngày Rằm tháng Giêng đặc biệt trên đất Sài Gòn
Rằm tháng Giêng hay lễ Thượng Nguyên, là ngày hội đầu năm đông vui của người Việt từ ngàn xưa. Người dân đi viếng đền chùa, cúng bái thánh thần và tổ tiên, vui chơi lần chót các trò chơi tập thể ở đình làng, thôn xóm.
Bia gây mùi nhớ...
Sài Gòn xưa có những “biểu tượng” phổ biến trong dân chúng và bền chặt qua thời gian, như chợ Bến Thành, bia Con Cọp, xà bông Cô Ba... phản ánh đặc trưng kinh tế và sinh hoạt của thành phố.
Sửa đổi và sửa mình để sống chung với COVID-19
Đối với các thành phố hiện tại, nhất là các “siêu đô thị” như Sài Gòn và Hà Nội, chúng ta sẽ phải sửa đổi như thế nào để chung sống với COVID-19? Sửa đổi không chỉ về thiết kế nhà cửa và quy hoạch mà còn về điều hành đô thị.
Sài Gòn thức giấc
Tôi từng mơ, rồi Sài Gòn sẽ thực sự trở lại với sự náo nhiệt vốn có. Và giấc mơ đã thành sự thật!