Thứ bảy, 27/04/2024 03:20 (GMT+7)

Công trình xử lý chất thải Thừa Thiên Huế (Kỳ 33)

MTĐT -  Chủ nhật, 23/09/2018 07:55 (GMT+7)

Theo dõi MTĐT trên

Với việc áp dụng các công nghệ tiên tiến vào việc xử lý chất thải, các công trình xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã đạt được những thành tựu nhất định.

  1. Lò đốt chất thải nguy hại

 Địa điểm: P. Thủy Phương, TX. Hương Thủy, Thừa Thiên Huế

 Diện tích: 2100 m2

 Quy mô: 01 lò đốt công suất 500 kg/h

 Năm xây dựng: 2013

 Năm hoàn thành: 2014

 Công suất theo thiết kế: 500 kg/h

 Công suất thực tế: 500 kg/h

  1. Hồ xử lý nước rỉ rác Thủy Phương

 Địa điểm: Bãi rác Thủy Phương, P. Thủy Phương, TX. Hương Thủy, Thừa Thiên Huế

 Diện tích: 15.000 m2                          

 Năm xây dựng: 2012 - Năm hoàn thành: 2014

 Công suất theo thiết kế: 215 m3/ngày

 Công suất thực tế: 215 m3/ngày

  1. Bãi chôn lấp rác số 2 Thủy Phương

 Địa điểm: P. Thủy Phương, TX. Hương Thủy, Thừa Thiên Huế

 Diện tích: 48.450 m2

Quy mô: Dung tích: 380.000 m3

 Công nghệ đang áp dụng: Chôn lấp

 Năm xây dựng: 2007 - Năm hoàn thành: 2008

 Công suất theo thiết kế: 200~ 220 T/ngđ

 Công suất thực tế: năm 2014: bình quân 250 T/ngđ/ năm 2015: bình quân 268 T/ngđ

Liên hệ: Công tyCP Môi trường & CTĐT Huế

Địa chỉ:46 Trần Phú, P. Phước Vĩnh, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

Điện thoại:054.3848.242

Fax:054.3848.075

Email:[email protected]

Website: www.hepco.com.vn

Chủ tịch HĐQT/Tổng Giám đốc:Nguyễn Hồng Sơn

Thông tin, dữ liệu điều tra được cung cấp bởi TC Môi trường và Đô thị Việt Nam. 

Bạn đang đọc bài viết Công trình xử lý chất thải Thừa Thiên Huế (Kỳ 33). Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0912 345 014 Hoặc email: [email protected]

Cùng chuyên mục

Thỏa thuận cho vòng đời của nhựa
Vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) nhằm xây dựng một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế đầu tiên về ô nhiễm nhựa, bao gồm cả ô nhiễm trong môi trường biển, đang bước vào những cuộc họp chi tiết tại Ottawa, Canada.
Quản lý rác thải điện tử - Bài học từ thế giới
Rác thải điện tử khó tái chế, xử lý với chi phí cao nên việc xử lý ở Việt Nam vẫn chưa thực sự hiệu quả. Tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia có thể là bài học hữu ích cho cơ quan quản lý môi trường Việt Nam trong xử lý loại chất thải này.

Tin mới